Danh sách bài viết

Tìm thấy 35 kết quả trong 0.61111807823181 giây

NASA phát hiện thành phần quan trọng cho sự sống trên mặt trăng của sao Thổ

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng chắc chắn về hydrogen cyanide, một phân tử có vai trò then chốt cho nguồn gốc của sự sống

Nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5

Các ngành công nghệ

Ngày 18 tháng 5 được xem là cột mốc có ý nghĩa lịch sử đặc biệt quan trọng không chỉ với giới trí thức KH&CN Việt Nam mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp đổi mới và phát triển.

Ngày 19/1 năm xưa: Một thiên tài ra đời, đặt nền tảng cho cuộc Cách mạng Công nghiệp khiến nhân loại lột xác

Các ngành công nghệ

Ông là một nhà phát minh và kỹ sư người Scotland. Với những cải tiến quan trọng đối với máy hơi nước, ông trở thành nhân vật then chốt trong cuộc Cách mạng Công nghiệp.

Thành phần chính của sự sống xuất hiện ở nơi không ngờ nổi

Các ngành công nghệ

Một trong những yếu tố then chốt để sự sống như Trái Đất ra đời đã được tìm thấy ở nơi ít mong đợi nhất: "Ngoại ô" của Ngân Hà.

Thúc đẩy áp dụng tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật đối với chất lượng sản phẩm hàn ISO 3834 cho các doanh nghiệp cơ khí chế tạo năm 2018

Công cụ và máy móc

Ngành cơ khí ở nước ta đóng vai trò rất quan trọng, là nền tảng và động lực cho các ngành khác phát triển. Ngành cơ khí có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ trang thiết bị cho các ngành xi măng, vật liệu xây dựng, thiết bị y tế, chế tạo thiết bị điện, đóng tàu và trang thiết bị an ninh quốc phòng… Ngành cơ khí được coi là một ngành then chốt trong sự nghiệp hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước. Để có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, một yêu cầu cấp bách là phải nâng cao được năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí. Tuy nhiên, ngành cơ khí đang gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ nhập siêu vẫn cao hơn xuất khẩu; chất lượng sản phẩm cơ khí còn nhiều hạn chế; doanh nghiệp chưa làm chủ được công tác thiết kế đối với các dự án lớn; năng lực, quản trị doanh nghiệp và sự phối hợp, liên kết còn kém hiệu quả…

Nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm anten MIMO đa búp sóng cho hệ thống thông tin di động sau 4G

Máy tính, truyền thông và Internet

Việt Nam nằm trong xu thế chung của sự phát triển công nghệ, từ năm 2010, Bộ TT&TT đã quy hoạch và cho phép các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thử nghiệm dịch vụ di động 4G công nghệ LTE. Đến cuối năm 2015, trên cơ sở đánh giá nhu cầu thị trường, công nghệ, thiết bị… Bộ TT&TT đã cấp phép triển khai thử nghiệm công nghệ LTE/LTE-Adv và trong năm 2016 đã chính thức cho phép các doanh nghiệp khai thác các dịch vụ của 4G LTE tại Việt Nam. Với mục tiêu đổi mới tăng trưởng, trong đó, viễn thông và CNTT là công cụ then chốt để thúc đẩy phát triển, tháng 1/2016, Chính phủ đã ban hành Chương trình phát triển hạ tầng băng rộng quốc gia đến năm 2020, trong đó, nhấn mạnh xây dựng hạ tầng di động 3G/4G phủ sóng đến 95% dân số Việt Nam. Đồng thời, để đảm bảo sự thành công của Chương trình, hàng hoạt giải pháp cũng được đề ra trong đó chú trọng tới triển khai công nghệ và cung cấp dịch vụ băng thông rộng di động ở các băng tần trên 6 GHz, phục vụ triển khai băng thông di động ở các thế hệ tiếp theo.

Vật liệu từ tính then chốt để tạo nên công nghệ 6G, làm tăng thành công tốc độ sản xuất lên 30 lần

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học vật liệu đã phát triển thành công phương pháp sản xuất epsilon sắt oxit và chứng minh tiềm năng cho các thiết bị viễn thông thế hệ mới.

Linh kiện nhớ hạt nano Vàng hữu cơ mới

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu vừa phát triển một loại linh kiện hớ mới sử dụng các hạt nano vàng và hợp chất bán dẫn hữu cơpentacene. Sự kết đôi mới này là bước then chốt để tiến vào việc phát triển bộ nhớ sử dụng các chất dẻo hữu cơ, có khả

Cách Hàn Quốc giúp dân ăn sạch

Y tế - Sức khỏe

Hàn Quốc nhập khẩu từ bên ngoài tới 70% tỉ trọng tiêu dùng thực phẩm của cả nước nên quốc gia này đặc biệt chú trọng tới hệ thống chính sách đảm bảo an toàn thực phẩm, trong đó khoa học được xem là khâu then chốt.

Phát hiện protein quyết định thụ thai thành công

Y tế - Sức khỏe

Các nhà khoa học vừa phát hiện một protein then chốt ở trứng, giúp tinh trùng thụ tinh thành công, tạo ra sự sống mới.

Nhật tìm ra chất tránh thai mới cho quý ông

Y tế - Sức khỏe

Thế giới đang tiến gần hơn tới việc cho ra đời một loại thuốc uống tránh thai dành riêng cho cánh mày râu, sau khi các nhà khoa học Nhật nhận diện được một protein then chốt đối với khả năng sinh sản của nam giới.

Xác định yếu tố then chốt liên quan đến tuổi thọ

Y tế - Sức khỏe

Tuổi thọ tương quan với độ dài của telomere - là trình tự lặp lại của DNA ở các đầu mút của nhiễm sắc thể, được xác định chủ yếu bởi di truyền học và tính di truyền.

Chữa bệnh thối cây ở khoai tây bằng phương pháp mới

Sinh học

Các nhà khoa học trường đại học Cambridge đã có một khám phá then chốt về gen của vi khuẩn gây ra bệnh thối cây, một loại bệnh ở khoai tây gây thiệt hại về kinh tế và khám phá này có thể đưa đến các phương pháp mới để chống

Protein đề kháng trong hệ miễn dịch thực vật

Sinh học

Trong cơ thể cây lúa nước tồn tại một loại “protein đề kháng” đóng vai trò then chốt trong hệ miễn dịch của chúng.

Nhân bản vô tính gen giúp tăng sản lượng lúa nước

Sinh học

Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết, họ đã nhân bản vô tính thành công một loại gen có vai trò then chốt giúp tăng sản lượng lúa nước.

Linh kiện nhớ hạt nano Vàng hữu cơ mới

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu vừa phát triển một loại linh kiện hớ mới sử dụng các hạt nano vàng và hợp chất bán dẫn hữu cơpentacene. Sự kết đôi mới này là bước then chốt để tiến vào việc phát triển bộ nhớ sử dụng các chất dẻo hữu cơ, có khả

Vật liệu từ tính then chốt để tạo nên công nghệ 6G, làm tăng thành công tốc độ sản xuất lên 30 lần

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học vật liệu đã phát triển thành công phương pháp sản xuất epsilon sắt oxit và chứng minh tiềm năng cho các thiết bị viễn thông thế hệ mới.

Đẩy mạnh thực thi pháp luật cứu loài bò biển

Khoa học sự sống

Thực thi pháp luật đang được coi là giải pháp then chốt có thể cứu bò biển (Dugong dugon) - một trong những loài động vật có vú ở biển bị đe dọa nhiều nhất trên thế giới - khỏi nguy cơ biến mất vĩnh viễn. Và đây cũng là mục tiêu mà dự án bảo tồn tại quốc gia châu Phi Mozambique do Chương trình Cứu lấy các loài quanh ta (Save Our Species - SOS) tài trợ tr

Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và 5 "đơn đặt hàng" của Thủ tướng

Các ngành công nghệ

Nghiên cứu giải pháp tăng năng lực cạnh tranh cho các ngành, lĩnh vực then chốt, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano... là một trong 5 "đơn đặt hàng" của Thủ tướng đối với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam.

"Khoa học cần được đầu tư thoả đáng"

Các ngành công nghệ

Theo TS Hoàng Văn Thắng - ĐH Quốc gia Hà Nội - cần quan niệm KH&CN là vấn đề then chốt của quốc gia và cần được đầu tư thỏa đáng. Nên giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà khiến các nhà khoa học tốn nhiều thời gian.

Thứ trưởng Phạm Đại Dương: Nguồn nhân lực CNTT là then chốt trong cách mạng công nghiệp lần 4

Các ngành công nghệ

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phạm Đại Dương cho biết cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sẽ là cách mạng công nghệ số, chính vì vậy nguồn nhân lực CNTT có kỹ năng cao là rất cần thiết trong quá trình phát triển chung của đất nước.

Đề số 25 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Pu Sam Sao.               B. Con Voi. C. Hoàng Liên Sơn.          D. Pu Đen Đinh Câu 42: Nền kinh tế tri thức được dựa trên A. tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao.   B. công cụ lao động cổ truyền. C. tri thức và kinh nghiệm cổ truyền D. kĩ thuật và kinh nghiệm cổ truyển. Câu 43: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam? A. Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc – Nam.    B. Chịu tác động sâu sắc của biển. C. Tác động của địa hình.    D. Tác động của tín phong Bắc bán cầu. Câu 44: Vùng kinh tế trọng điểm không có đặc điểm nào sau đây? A. Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước.   B. Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố. C. Ranh giới không thay đổi theo thời gian.  D. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, thu hút đầu tư. Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về ngành công nghiệp năng lượng, giai đoạn 2000 – 2007? A. Sản lượng dầu luôn lớn hơn sản lượng than. B. Sản lượng khai thác than luôn lớn hơn dầu. C. Sản lượng than tăng nhanh hơn sản lượng dầu.  D. Sản lượng dầu tăng nhanh hơn sản lượng điện. Câu 46: Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước do A. công nghiệp chế biến phát triển.  B. trình độ thâm canh cây lúa cao nhất. C. dân số đông, nhu cầu lương thực lớn.   D. lịch sử trồng lúa lâu đời nhất. Câu 47: Cho biểu đồ:   DIỆN TÍCH VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2012 Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích và giá trị sản xuất cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 2005 – 2012? A. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng, giá trị sản xuất cây công nghiệp giảm. B. Diện tích cây công nghiệp hàng năm và giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng. C. Tổng diện tích cây công nghiệp và giá trị sản xuất của cây công nghiệp đều tăng. D. Tổng diện tích cây công nghiệp giảm, giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng. Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào sau đây? A. Cà Mau.                 B. Sóc Trăng.   C. Kiên Giang.            D. Bạc Liêu. Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết các tuyến đường theo hướng Bắc – Nam chạy qua vùng duyên hải Nam Trung Bộ? A.Quốc lộ 1A và đường 14.   B. Quốc lộ 1A và quốc lộ 9. C. Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc –Nam. D. Đường sắt Bắc – Nam và đường Hồ Chí Minh. Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng với khu vực kinh tế Nhà nước ở nước ta hiện nay? A. Tỉ trọng có xu hướng giảm.      B. Quản lí các ngành, lĩnh vực kinh té then chốt. C. Chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu GDP.  D. Giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vũng Áng.            B. Vân Đồn. C. Nghi Sơn.             D. Đình Vũ –Cát Hải. Câu 52: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM  (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kế, 2016). Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu, trong giai đoạn 1980 – 2014? A. Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không liên tục B. Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục C. Sản lượng cà phê nhân tăng không liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục D. Sản lượng cà phê nhân tăng liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không kiên tục Câu 53: Đặc điểm đô thị hóa ở nước ta là A. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh.  B. trình độ đô thị hóa thấp. C. tỉ lệ dân thành thị giảm.   D. phân bố đô thị đều giữa các vùng. Câu 54: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A. sông Hồng.               B. sông Mã   C. sông Thu Bồn.           D. sông Thái Bình. Câu 55: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư và xã hội của châu Phi? A. Dân số tăng nhanh.  B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. C. Nhiều người nhiễm HIV nhất trên thế giới.   D. Tỉ lệ dân thành thị cao. Câu 56: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta    B. Có thế mạnh phát triển thủy điện. C. Dân cư tập trung đông, mật độ dân số cao   D. Có thế mạnh phát triển chăn nuôi gia súc Câu 57: Ý nghĩa của các đảo và quần đảo đối với an ninh quốc phòng nước ta là A. thuận lợi phát triển giao thông vận tải biển.   B. là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. C. tài nguyên hải sản phong phú.   D. có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. Câu 58: Cho bảng số liệu: SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN MỘT SỐ KHU VỰC CHÂU Á (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) (Nguồn: Số liệu Thống kê về Việt Nam và thế giới, NXBGD Việt Nam, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu. cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình du lịch ở một số khu vực của châu Á? A. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Nam Á tăng nhanh nhất. B. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á tăng nhanh nhất.      C. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á tăng chậm nhất. D. Lượng khách du lịch đến khu vực Đông Á luôn nhiều nhất. Câu 59: Lãnh thổ Hoa Kì nằm ở giữa  hai đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 60: Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền? A. Nội thủy.     B. Vùng tiếp giáp lãnh thổ. C. Lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế. Câu 61: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta? A. Đông Nam Bộ.     B. Tây Nguyên. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.    D. Bắc Trung Bộ. Câu 62: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào sau đây có ý nghĩa quốc gia? A. Hạ Long.                 B. Đà Lạt.  C. Huế.                       D. Vũng Tàu. Câu 63: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Đà Nẵng.                 B. Phú Yên. C. Bình Định.               D. Quảng Nam. Câu 64: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh Thái Nguyên nằm trong vùng kinh tế nào sau đây? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.  B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng.   D. Bắc Trung Bộ. Câu 65: Điều kiện thuận lợi nhất cho khai thác thủy sản xa bờ ở nước ta là có A. bốn ngư trường trọng điểm. B. nhiều bãi tôm, bãi cá C. nhiều cảng cá     D. nhiều đảo ven bờ. Câu 66: Ý nào sau đây phản ánh không đúng về sự phát triển của ngành chăn nuôi nước ta? A. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng lên. B. Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa C. Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp được đẩy mạnh ở nhiều nơi. D. Trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, các sản phẩm không qua giết thịt tỉ trọng giảm mạnh. Câu 67: Cho biểu đồ về xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm:   Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. B. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. C. Quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. D. Tốc độ tăng trưởng  giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm. Câu 68: Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng đều có A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào. B. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng. C. đất phù sa không được bồi đắp hàng năm lớn. D. đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn. Câu 69: Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trò quan trọng là A. chống xói  mòn, rửa trôi đất.  B. chắn gió, bão, ngăn cát bay, cát chảy. C. điều hòa nguồn nước ngầm.    D. hạn chế tác hại của lũ trên các hệ thống sông. Câu 70: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. diện tích rừng ngập mặn giảm.       B. mùa khô kéo dài và sâu sắc C. không có đê bao quanh.     D. có nhiều cửa sông đổ ra biển. Câu 71: Ở Nhật Bản, việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất là A. giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của công nghiệp. B. phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước C. các xí nghiệp nhỏ sẽ được các xí nghiệp lớn hỗ trợ về nguyên liệu. D. giải quyết được lao động dư thừa ở nông thôn. Câu 72: Để thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp, Trung Quốc đã tiến hành A. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế xuất.  B. tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường. C. cải cách ruộng đất.                                                      D. chuyển từ nền  kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. Câu 73: Trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ, thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu do A. cây công nghiệp cần rất nhiều nước tưới.    B. địa hình dốc, hay có lũ lụt C. diện tích đất ngập mặn lớn khí thủy triều lên.  D. có mùa khô sâu sắc, mùa mưa một số nơi ngập úng. Câu 74: Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển. B. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng hải sản. C. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi. D. không khai thác ven bờ, chỉ khai thác xa bờ. Câu 75: Nhận định nào sau đây đúng với sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên? A. Diện tích trồng cây công nghiệp đang có xu hướng giảm nhanh. B. Là vùng trồng cao su và chè lớn nhất cả nước C. Chủ yếu là cây nhiệt đới, ngoài ra có một số cây cận nhiệt đới. D. Chủ yếu là cây hàng năm, ngoài ra còn có một số cây lâu năm. Câu 76: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1990 – 2014 (Đơn vị: nghìn ha) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện cơ cấu diện tích cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường.                      B. Tròn.  C. Kết hợp.                     D. Miền. Câu 77: Một trong những cơ sở thuận lợi để các quốc gia khu vực Đông Nam Á hợp tác và cùng phát triển là có sự tương đồng về A. phong tục tập quán và văn hóa  B. Trimh độ phát triển kinh tế C. tài nguyên khoáng sản. D. dân số và lực lượng lao động. Câu 78: Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phát triển chủ yếu dựa vào A. mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi. B. vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp. C. đội ngũ lao động có trình độ cao.     D. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. Câu 79: Tây Nguyên có thể phát triển được cây chè là do A. đất badan màu mỡ, diện tích rộng.   B. có các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ. C. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc   D. có nguồn nước phong phú. Câu 80: Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ nhất sự phát triển của ngành du lịch tăng lên? A. Đã hình thành các trung tâm du lịch.   B. Lao dộng trong ngành du lịch tăng lên. C. Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện.  D. Số lượt khách và doanh thu từ du lịch tăng nhanh.  

4 đến 24-3-1975 :Chiến dịch Tây Nguyên

Lịch sử

Địa bàn chiến dịch: khu vực Nam Tây Nguyên gồm các tỉnh Phú Bồn, Đắc Lắc, Quảng Đức. Bộ tư lệnh chiến dịch: Tư lệnh Hòang Minh Thảo, Chính ủy Đặng Vũ Hiệp. Mục tiêu then chốt của chiến dịch là thị xã Buôn Ma Thuột và 3 quận lỵ: Đức Lập, Cẩm Ga, Kiến Đức; Thực hiện chia cắt chiến lược.

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1 : Một phần lãnh thổ những quốc gia nào ở Đông Nam Á có mùa đông lạnph? A. Phía bắc Cam-pu-chia và Mi-an-ma.  B. Phía bắc Ma-lai-xi-a và phía bắc Thái Lan. C. Phía bắc Mi-an-ma và phía bắc Việt Nam D. Phía nam Việt Nam và phía bắc Philippin. Câu 2 : Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là A. khoa học kĩ thuật tiên tiến.     B. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. C. lao động có trình độ cao. D. có nguồn vốn đầu tư lớn. Câu 3: Cho biểu đồ Nhận xét nào sau đây đúng nhất về cơ cấu GDP của Trung Quốc giai đoạn 1995 – 2009? A. Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng GDP và đang tăng dần tỉ trọng. B. Nông – lâm – ngƣ nghiệp và công nghiệp – xây dựng đóng góp trong GDP của Trung Quốc cao nhất. C. GDP dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất và đang tăng lên. D. Ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP Câu 4 : Các ngành công nghiệp ở nông thôn Trung Quốc phát triển dựa trên thế mạnh về A. lực lượng lao động có trình độ kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có. B. lực lượng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có. C. lực lượng lao động dồi dào và công nghệ sản xuất cao. D. thị trường tiêu thụ rộng lớn và lao động có chuyên môn trình độ cao. Câu 5 : Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế - xã hội là A. trở thành nƣớc có GDP/ngƣời vào loại cao nhất thế giới. B. thu nhập bình quân theo đầu ngƣời tăng nhanh. C. không còn tình trạng đói nghèo. D. sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. Câu 6: Trừ ngành dệt truyền thống, tất cả các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều hƣớng vào A. kĩ thuật cao. B. tận dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc. C. tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho xuất khẩu. D. tận dụng tối đa sức lao động. Câu 7 : Nhận định nào sau đây không đúng về khí hậu Nhật Bản? A. Chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc.     B. Thay đổi từ bắc xuống nam. C. Có sự khác nhau theo mùa.     D. Lượng mưa tương đối cao. Câu 8 : Đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, lớn thứ 3 trên thế giới là A. Gia-va. B. Lu-xôn.   C. Ca-li-man-tan.     D. Xu-ma-tra. Câu 9 : Nguyên nhân cơ bản làm cho GDP của LB Nga giảm trong giai đoạn 1990 – 2000 là A. tốc độ tăng trƣởng GDP âm.       B. tốc độ tăng dân số giảm và có chỉ số âm. C. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.     D. xung đột và nội chiến kéo dài. Câu 10 : Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm A. 1985                            B. 1997     C. 1999                            D. 1995 Câu 11 :  Khu vực Đông Nam Á nằm tiếp giáp với những đại dƣơng nào sau đây? A.  Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.  B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C.  Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.    D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Câu 12 : Đại bộ phận dân cƣ LB Nga tập trung ở A. phần lãnh thổ thuộc châu Âu.    B. vùng Viễn Đông. C. cao nguyên trung Xibia.      D. phần lãnh thổ thuộc châu Á. Câu 13 :    Để thu hút đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã A. tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường B. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế xuất. C. xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.   D. tiến hành cải cách ruộng đất. Câu 14 : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đƣợc thành lập vào năm A. 1995              B. 1968                            C. 1977              D.  1967 Câu 15: Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là A. khoáng sản kim loại màu, rừng và đồng cỏ.   B. rừng, đồng cỏ và khoáng sản. C. đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại màu. D. rừng, đồng cỏ, đất phù sa màu mỡ. Câu 16 : Đảo Kiuxiu của Nhật Bản có kiểu khí hậu: A.  cận nhiệt gió mùa.                   B. cận nhiệt lục địa. C.  nhiệt đới hải dương.      D. ôn đới gió mùa . Câu 17. Cho bảng số liệu sau GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015 - NXB Thống kê 2016) Nhận xét nào sau đây đúng về GDP của LB Nga giai đoạn 1990 – 2015? A.  GDP của LB Nga tăng liên tục từ 1990 đến 2015. B.  Từ sau năm 2000 GDP của LB Nga tăng nhanh và liên tục. C.  Từ 1990 đến 2000 GDP tăng lên và từ 2000 đến 2015 có xu hƣớng giảm. D.  GDP của LB Nga tăng không liên tục từ 1990 đến 2015. Câu 18 : Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu A. ôn đới.      B. xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa.       D. cận nhiệt đới. Câu 19: Gia súc đƣợc nuôi nhiều ở miền Tây Trung Quốc là A. bò.                               B. cừu.   C. dê.                              D. ngựa. Câu 20 : Quốc gia chƣa gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là A. Campuchia.                 B. Mianma.  C. Philippin.                     D. Đông Timo. Câu 21 : Đảo chiếm 61% diện tích đất nƣớc Nhật Bản là A. Hôn-su.                       B. Kiu-xiu.       C. Hô-cai-đô.                   D. Xi-cô-cƣ. Câu 22 : Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A.  chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim. B.  chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng. C.  chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D.  chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. Câu 23 : Trong những năm gần đây, một trong những ngành công nghiệp tăng trƣởng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nƣớc Đông Nam Á là A.  Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu B.  Công nghiệp dệt may, giày da C.  Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại. D.  Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử. Câu 24 :    Hạn chế lớn về nguồn lao động của các nƣớc Đông Nam Á là A. phân bố không đều, kém năng động.   B. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. C. thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao D. lao động không cần cù, siêng năng. Câu 25 : Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nƣớc có nền công nghiệp phát triển cao A.  Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới, nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên thế giới. B.  Sản phẩm công nghiệp đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc. C. Hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp. D. Có tới 80% lao động hoạt động trong công nghiệp. Câu 26 : Quốc gia nào ở Đông Nam Á có lãnh thổ vừa nằm trên bán đảo Trung Ấn vừa nằm trên quần đảo Mã Lai? A.  In-đô-nê-xi-a.              B. Phi-lip-pin. C.Ma-lai-xi-a.                    D. Thái Lan. Câu 27 :    Sản lƣợng nông nghiệp của Trung Quốc tăng chủ yếu là do A. diện tích đất canh tác đứng đầu thế giới. B. nhu cầu lớn của đất nƣớc có dân số đông nhất thế giới. C. có nhiều chính sách, cải cách trong nông nghiệp. D. thu hút nguồn vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài vào nông nghiệp. Câu 28 : Đông Nam Á có vị trí địa – chính trị rất quan trọng vì A. khu vực này tập trung rất nhiều loại khoáng sản. B. là nơi đông dân nhất thế giới, tập trung nhiều thành phần dân tộc. C. là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối giữa hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng. D. nền kinh tế phát triển mạnh và đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 29 : Các loại nông sản chính của đồng bằng Hoa Trung và Hoa Nam của Trung Quốc là: A.  lúa mì, ngô, củ cải đƣờng.    B.  lúa gạo, bông, mía, chè. C.  lúa mì, lúa gạo, ngô.        D. lúa gạo, hƣớng dƣơng, củ cải đường. Câu 30. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Nguồn: Tuyển tập 20 năm đề thi Olympic 30/4 - NXB ĐHQG Hà Nội.) Nhận xét nào không đúng về cơ cấu dân số theo độ tuổi của Nhật Bản qua các năm? A. Nhóm tuổi dƣới 15 giảm và từ 15 – 64 và trên 65 tuổi đang tăng. B. Nhóm tuổi trên 65 của Nhật Bản đang tăng nhanh. C. Nhật Bản là nƣớc có cơ cấu dân số già. D. Từ 1950 đến 2014 độ tuổi dƣới 15 và từ 15 – 64 đang giảm. Câu 31: Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Đồng bằng châu thổ rộng lớn.  B. Núi và cao nguyên. C. Đồi, núi và núi lửa.     D. Các thung lũng rộng. Câu 32 : Củ cải đường chỉ đƣợc trồng ở vùng kinh tế/đảo nào của Nhật Bản? A. Hô-cai-đô.   B. Kiu-xiu.   C. Xi-cô-cư.    D. Hôn-su. Câu 33 :Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới về các sản phẩm nông nghiệp nào? A. Lương thực, củ cải đƣờng, thủy sản.     B. Lương thực, bông, thịt lợn. C. Lúa gạo, cao su, thịt lợn.     D. Lúa mì, khoai tây, thịt bò. Câu 34 : Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú đa dạng là do A. Nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn. B. Có số dân đông, nhiều quốc gia. C. Vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 35 : Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở Đông Nam Á là A. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu. B. hoạt động gió mùa với một mùa đông lạnh thực sự. C. khí hậu nóng ẩm, đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào). Câu 36 : Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. Phát triển lâm nghiệp.    B. Phát triển thủy điện. C. Phát triển chăn nuôi.     D. Phát triển kinh tế biển. Câu 37 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trƣởng cao từ năm 1950 đến năm 1973? A. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn và duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. B. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng, phát triển nhanh chóng các ngành cần đến khoáng sản. C. Tập trung phát triển các xí nghiệp lớn, giảm và bỏ hẳn những tổ chức sản xuất nhỏ, thủ công. D. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp, hạn chế vốn đầu tư. Câu 38 : Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là A. núi thấp và hoang mạc.      B. núi cao và hoang mạc. C. núi thấp và đồng bằng.  D. đồng bằng và hoang mạc. Câu 39. Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂNCỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á NĂM 2015 Quốc gia Diện tích (nghìn km2) Số dân (triệu người) Bru-nây 5,8 0,4 Cam-pu-chia 181,0 15,4 Đông-Ti-mo 14,9 1,2 In-đô-nê-xi-a 1910,9 255,7 Lào 236,8 6,9 Ma-lai-xi-a 330,8 30,8 Mi-an-ma 676,6 52,1 Phi-lip-pin 300,0 103,0 Thái Lan 513,1 65,1 Việt Nam 331,2 91,7 Xin-ga-po 0,7 5,5 Toàn khu vực 4501,6 627,8 (Nguồn: Bài tập trắc nghiệm Địa lí - NXB Giáo dục, năm 2017) Quốc gia có mật độ dân số cao nhất Đông Nam Á là A. In-đô-nê-xi-a               B. Việt Nam  C. Thái Lan                      D. Xin-ga-po Câu 40 : Ngành công nghiệp mũi nhon, hằng năm mang lại nguồn tài chính lớn cho LB Nga là A. công nghiệp khai thác dầu khí. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp hàng không – vũ trụ. D. công nghiệp quốc phòng.

Đề số 2 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Các hoạt động lâm nghiệp ở nước ta gồm A. trồng rừng, khai thác, chế biến gỗ B. lâm sinh, chế biến gỗ và lâm sản C. lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ và lâm sản D. khoanh nuôi bảo vệ rung, khai thác, chế biến gỗ và lâm sản Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành công nghiệp dệt may? A. Thanh Hóa B. Phúc Yên C. Hà Nội D. Hạ Long Câu 43: Đàn gia cầm ở nước ta có xu hướng không ngừng tăng lên chủ yếu là do A. có nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt B. nhu cầu thịt, trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng C. dịch vụ thú y được chú trọng phát triển D. chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nước Câu 44: Đây là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung. A. Nha Trang. B. Vinh. C. Thanh Hóa D. Đà Nẵng. Câu 45: Đặc điểm không đúng với chế độ nhiệt của nước ta là A. nơi nào chịu tác động của gió mùa Đông Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn B. nền nhiệt độ tương đối đồng đều trên toàn lãnh thổ vào thời kì mùa hạ (ở cùng độ cao địa hình) C. nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 200C (trừ các vùng núi cao) D. nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài Bắc Câu 46: Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta hiện nay A. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, đa dạng. B. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp. C. có thị trường xuất khẩu rộng mở. D. có nhiều cơ sở, phân bố rộng khắp trên cả nước Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào không có ngành công nghiệp cơ khí? A. Hải Phòng. B. Việt Trì C. Vũng Tàu D. Biên Hòa Câu 48: Cho bảng số liệu sau: Xu hướng biến động dân số Nhật Bản thời kỳ 1950 -2010 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của dân số Nhật Bản giai đoạn 1950 -2025 là A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ đường Câu 49: Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ: A. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước B. có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao C. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên D. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có. Câu 50: Hậu quả nghiêm trọng của tình trạng di dân tự do tới những vùng trung du và miền núi là A. tài nguyên và môi trường ở các vùng nhập cư bị suy giảm B. các vùng xuất cư thiếu hụt lao động C. làm tăng thêm khó khăn cho vấn đề việc làm ở vùng nhập cư D. gia tăng sự mất cân đối tỉ số giới tính giữa các vùng nước ta Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong các địa điểm phân bố công nghiệp sau đây, địa điểm nào là điểm công nghiệp? A. Thái Nguyên B. Hà Giang C. Việt Trì D. Huế Câu 52: Cơ cấu mùa vụ lúa ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng A. mở rộng diện tích lúa đông xuân và hè thu B. mở rộng diện tích lúa đông xuân và lúa mùa C. giảm diện tích vụ mùa, tăng diện tích vụ hè thu D. giảm diện tích vụ đông xuân, tăng diện tích vụ hè thu. Câu 53:  Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm A. đến muộn và kết thúc sớm B. đến sớm và kết thúc sớm C. đến muộn và kết thúc muộn D. đến sớm và kết thúc muộn Câu 54: Tác động lớn nhất của quá trình  đô thị hóa tới nền kinh tế nước ta là A. tạo thêm việc làm cho người lao động B. tạo ra thị trường có sức mua lớn C. thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế D. lan tỏa ngày càng rộng rãi lối sống thành thị tới các vùng nông thôn xung quanh Câu 55: Dựa vào bản đồ sông ngòi trang 10 Atlat Địa lí Việt Nam, đi dọc quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam lần lượt của các con sông là A. sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền B. sông Hồng, sông Gianh, sông Mã, sông Ba, sông Tiền C. sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Tiền, sông Ba D. sông Hồng, sông Ba, sông Mã, sông Gianh, sông Tiền Câu 56: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: tỉ đồng) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012) Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và năm 2010? A. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006 B. Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm C. Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước D. Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh được xếp theo thứ tự về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp từ lớn đến bé là A. Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng B. Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng C. Hải Phòng, Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh D. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên Câu 58: Dự báo đến năm 2025, dân số Nhật Bản chỉ còn 117,0 triệu người. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số Nhật Bản ngày càng giảm sút là A. Do số người già trong xã hội nhiều nên tỉ suất tử quá lớn B. Do dân cư Nhật Bản sang các nước phương Tây sinh sống C. Do không còn các dòng nhập cư từ các nước vào Nhật Bản D. Do tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm và đạt giá trị âm Câu 59: Đây không phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay: A. Đem lại hiệu quả kinh tế cao B. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm C. Có tác động đến sự phát triển các ngành khác D. Có thế mạnh lâu dài để phát triển Câu 60: Hiện nay, Việt Nam là nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu các loại nông sản như A. cà phê, điều, hồ tiêu B. cà phê, bông, chè C. cà phê, đậu tương, hồ tiêu D. cao su, lạc, hồ tiêu Câu 61:  Dựa vào bản đồ lâm nghiệp _Atlat trang 20, xác định các tỉnh có tỷ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh cao nhất cả nước A. Điện Biên, Quảng Bình, KonTum, Lâm Đồng B. Bắc Kạn, Quảng Bình, Hà Tĩnh, KonTum C. Tuyên Quang, Hà Tĩnh, KonTum, Lâm Đồng D. Tuyên Quang, Quảng Bình, KonTum, Lâm Đồng Câu 62: Dựa vào bản đồ thủy sản – Atlat trang 20, xác định tỉnh có sản lượng nuôi  trồng thủy sản  lớn nhất nước ta A. Đồng Tháp B. Quảng Ninh C. An Giang D. Cà Mau Câu 63:  Nét đặc trưng của lớp phủ  thổ nhưỡng – sinh vật ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. có nhiều loài sinh vật đặc hữu bậc nhất nước ta B. có đầy đủ hệ thống các đai cao, trong đó đai ôn đới gió mùa (từ 2600m trở lên) chỉ có ở miền này C. số lượng thành phần loài phong phú D. phân hóa đa dạng Câu 64: Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là A. Các ủy ban của Chính phủ B. Hội đồng bộ trưởng C. Hội đồng châu Âu D. Quốc hội châu Âu Câu 65: Hai đại dương đã ngăn cách Hoa Kì với các châu lục khác là: A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương Câu 66: Bốn công nghệ được xác định là trụ cột của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là A. Sinh học, thông tin, năng lượng và hàng không vũ trụ B. Sinh học, biển, thông tin và hàng không vũ trụ C. Sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin D. Sinh học, thông tin và năng lượng, biển Câu 67: Ở nước ta khoáng sản có ý nghĩa lớn đối với công nghiệp hiện đại, nhưng chưa được đánh giá đúng trữ lượng là A. Quặng thiếc và titan B. Quặng sắt và crôm C. Dầu – khí và than nâu D. Quặng bôxít Câu 68: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á trên lãnh thổ LB Nga là A. Sông I-ê-nit-xây B. Sông O-bi C. Núi Cap-cat D. Dãy U-ran Câu 69: Các trung tâm công nghiệp nằm ở phía tây bắc Hà Nội có hướng chuyên môn hóa về A. hóa chất, giấy B. dệt may, vật liệu xây dựng C. năng lượng D. luyện kim, cơ khí Câu 70: Trong phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta, ngành được ưu tiên đi trước một bước là A. điện năng B. sản xuất hàng tiêu dùng C. chế biến nông –lâm –thủy sản D. khai thác và chế biến dầu khí Câu 71: Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam Á nhằm A. Bảo đảm nhu cầu lương thực và thực phẩm B. Tận dụng các nguồn lực cho tích lũy vốn C. Giải quyết việc làm cho nhân dân D. Khai thác ưu thế của vị trí địa lí Câu 72: Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÁC NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 -2010 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB thống kê Việt Nam năm 2012) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu A. Tỉ trọng của các nhóm ngành công nghiệp đều tăng B. Giá trị sản xuất các nhóm ngành công nghiệp nước ta đều tăng liên tục C. Nhóm ngành công nghiệp chế biến có giá trị tăng lớn nhất D. Nhóm ngành công nghiệp khai thác có giá trị tăng nhỏ nhất. Câu 73: Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của đồng bằng sông Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long là A. không ngừng mở rộng ra phía biển B. có một số vùng trũng do chưa được phù sa bồi đắp C. địa hình thấp D. có hệ thống đê ngăn lũ Câu 74: So với một số nước trong khu vực và trên thế giới, tài nguyên khoáng sản nước ta A. Phong phú về thể loại, nhưng hạn chế về trữ lượng, khó khăn quản lí B. Phong phú về thể loại, đa dạng loại hình, rất khó khăn trong khai thác C. Phong phú về thể loại, phức tạp về cấu trúc và khả năng sử dụng hạn chế về tiềm năng. D. Phong phú về thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng và chất lượng tốt. Câu 75: Động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh trong nông nghiệp ở nước ta là do A. Hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển B. Nhu cầu của thị trường C. Sự xuất hiện các hình thức sản xuất mới trong nông nghiệp D. Sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu ngành nông nghiệp Câu 76: Ý nào không phải là thành tựu mà ASEAN đã đạt được qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển A. Đã có 10 thành viên vói GDP khá lớn và tăng nhanh B. Đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt các quốc gia thay đổi C. Hạn chế được sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia D. Tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực Câu 77: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong các địa điểm phân bố công nghiệp sau đây, địa điểm nào không phải là trung tâm công nghiệp? A. Thủ Dầu Một B. Phan Thiết C. Bảo Lộc    D. Biên Hòa Câu 78: Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phần Nhà nước thể hiện qua việc A. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP và đang có xu hướng gia tăng trong giai đoạn gần đây B. Kinh tế Nhà nước nắm giữ hầu hết các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước C. Kinh tế Nhà nước có quyền chi phối các thành phần kinh tế còn lại D. Mặc dù đã giảm nhưng kinh tế Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng hơn 1/3 trong cơ cấu GDP phân theo các thành phần kinh tế ở nước ta Câu 79: Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở A. Nam Trung Bộ B. Trung du Bắc Bộ C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ Câu 80: Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1979 – 2009 (Đơn vị:%) Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng sử dụng kiểu biểu đồ thích hợp nhất là: A. Biểu đồ hai đường B. Biểu đồ kết hợp C. Biểu đồ cột nhóm D. Biểu đồ ba đường  

Đề số 21 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển nghề  cá là do A. tất cả các tỉnh đều giáp biển.  B. có các ngư trường rộng lớn. C. bờ biển có nhiều vũng, vịnh.  D. có các dòng biển chảy ven bờ. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta? A. Nhiệt độ trung bình tháng I phía Bắc thấp hơn phía Nam. B. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ miền Bắc vào miền Nam. C. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao hơn nhiệt độ tháng I. D. Biên độ nhiệt năm tăng dần từ miền Bắc vào miền Nam. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết than đá tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây? A. Lạng Sơn.  B. Thái Nguyên. C. Hải Phòng.  D. Quảng Ninh. Câu 4: Dạng địa hình nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là A. sơn nguyên.   B. cao nguyên.   C. núi thấp.  D. trung du. Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất cả nước? A. Bà Rịa – Vũng Tàu.  B. Cà Mau.  C. Bình Thuận. D. Kiên Giang. Câu 6: Sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian là do: A. nhằm phát huy thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh. B. nhằm khai thác có hiệu qủa thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh. C. tỉnh nào cũng có nhiều thế mạnh để phát triển tổng hợp kinh tế biển. D. Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi. Câu 7: Cơ sở chủ yếu để cơ cấu ngành công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ đa dạng là do A. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.   B. Giao lưu thuận lợi với vùng khác C. lao động có nhiều kinh nghiệm.  D. chính sách ưu tiên của Nhà nước Câu 8:  Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người thấp là do A. năng suất lúa thấp.    B. số dân rất đông. C. diện tích đồng bằng nhỏ.   D. sản lượng lúa không cao. Câu 9: Cho biểu đồ:   Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất cây lương thực của nước ta B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực nước ta C. Quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng cây lương thực của nước ta D. Cơ cấu diện tích gieo trồng, giá trị sản xuất cây lương thực nước ta Câu 10: Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là A. Căn cứ để tiến ra biển trong thời đại mới. B. cơ sở để khẳng định chủ quyền vùng biển. C. nơi tổ chức quần cư, phát triển sản xuất.   D. hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta Câu 11: Trung Quốc phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở nông thôn là do A. có lực lượng lao động dồi dào, nguồn nguyên vật liệu sẵn có. B. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng làm tăng giá trị hàng hóa C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thu hút nhiều lao động. D. góp phần thực hiện quá trình công nghiêp hóa ở nông thôn. Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết cửa khẩu Xa Mát thuộc tỉnh nào sau đây? A. Đồng Nai.  B. Bình Phước  C. Tây Ninh. D. Bình Dương. Câu 13: Mục đích của khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là A. đẩy mạnh đầu tư vốn và công nghệ.  B. Tăng cường đầu tư lao động kĩ thuật. C. sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên.  D. nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ. Câu 14: Việc phát huy thế mạnh của từng vùng đã dẫn tới A. hình thành các vùng kinh tế trọng điểm và dịch vụ tư vấn đầu tư. B. phân hóa sản xuất giữa các vùng, xuất hiện vùng kinh tế trọng điểm. C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển mạnh ngành viễn thông. D. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng. Câu 15: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 Nhận xét nào sau đây đúng với diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2005  - 2015 theo bảng số liệu trên? A. Năng suất lúa tăng nhanh hơn sản lượng.  B. Năng suất lúa có xu hướng tăng liên tục C. Sản lượng lúa tăng chậm hơn diện tích.    D. Diện tích lúa có xu hướng tăng liên tục Câu 16: Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là A. giảm nhiệt độ trung bình.  B. nguồn nước ngầm hạ thấp. C. tăng tình trạng xâm nhập mặn.  D. mùa khô không còn rõ rệt. Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với giao thông nước ta A. Hệ thống đường ô tô  nối với hệ thống giao thông xuyên Á B. Có mạng lưới đường bộ phủ khắp cả  nước C. Có nhiều tuyến bay tromg nước và quốc tế. D. Tuyến đường biển nội địa chủ yếu theo chiều ngang. Câu 18: Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản phát triển chủ yếu dựa vào A. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.  B. vị trí gần các trung tâm công nghiệp. C. mạng lưới giao thông vận tải rất thuận lợi. D. đội ngũ lao động có chuyên môn cao.                 Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn nhất của sông Hồng vào tháng nào sau đây? A. XI.                         B. X. C. IX.                         D. VIII. Câu 20: Miền Tây Trung Quốc là nơi có        A. hạ lưu các con sông lớn.   B. khí hậu ôn đới gió mùa C. khí hậu ôn đới lục địa  D. các đồng bằng châu thổ. Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Hải Phòng.              B. Huế.  C. Biên Hòa                 D. Bình Định. Câu 22: Mục đích chính của ngành trồng lúa ở khu vực Đông Nam Á là A. tạo ra nhiều lúa gạo để xuất khẩu thu ngoại tệ. B. giải quyết nhu cầu lương thực cho số dân đông. C. cung cấp vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa D. thực hiện việc đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. Câu 23: Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí do A. sông chảy qua các cao nguyên xếp tầng.    B. nhiều sông có tổng lưu lượng nước lớn. C. lòng sông dốc, tốc độ dòng chảy rất lớn.  D. tập trung nhiều hồ tự nhiên và nhận tạo. Câu 24: Cho biểu đồ:   Quy mô và cơ câu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo vùng năm 2005 – 2014. Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản phân theo vùng nước ta năm 2005 và 2014? A. Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất và tăng nhẹ. B. Tỉ trọng mặt nước nuôi trồng thủy sản của các vùng khác có xu hướng tăng nhanh. C. Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ trọng mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất và giảm nhẹ. D. Tỷ trọng diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của đồng bằng sông Hồng có xu hướng giảm nhanh. Câu 25: Hệ quả nào sau đây không phải là kết quả trực tiếp của việc đầu tư theo chiều sâu trong công nghiệp A. Hạ giá thành sản phẩm.    B. Đa dạng hóa sản phẩm. C. Nâng cao chất lượng.   D. Tăng năng suất lao động. Câu 26: Đặc điểm của quá trình đô thị hóa nước ta là A. Trình độ đô thị hóa thấp.   B. phân bố đô thị đều giữa các vùng. C. tỉ lệ dân thành thị giảm. D. quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với chế độ mưa của Đà Nẵng so với Hà Nội. A. Tháng mưa ít nhất của Đà Nẵng là tháng XII. B. Tháng mưa nhiều nhất của Đà Nẵng là tháng VIII. C. Đà Nẵng có mùa mưa nhiều vào thu đông. D. Đà Nẵng có mùa mưa mưa nhiều vào mùa hạ. Câu 28: Điểm khác biệt của Đông Nam Á lục địa so với Đông Nam Á hải đảo là A. nhiều quần đảo và đảo lớn nhỏ. B. nằm trong đới khí hậu xích đạo. C. nhiều dãy núi chạy  theo hướng tây bắc – đông nam. D. đất đai màu mỡ do dung nham núi lửa phong hóa Câu 29: Điểm nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta? A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C   B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ. C. có một mùa đông lạnh trong năm.  D. Biến trình nhiệt có 1 cực đại, 1 cực tiểu. Câu 30: Thế mạnh nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Phát triển chăn nuôi gia súc lớn.  B. Khai thác, chế biến khoáng sản. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới. D. Phát triển ngành kinh tế biển và du lịch. Câu 31: Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển đường biển nước ta không phải là A. có các dòng biển đổi chiều theo mùa   B. có nhiều đảo và quần đảo nằm ven bờ. C. có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín gió.  D. nằm gần tuyến đường hàng hải quốc tế. Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện nào có công suất trên 1000 MW? A. Yaly                       B. Trị An.   C. Hòa Bình.               D. Thác Bà Câu 33: Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ đều chuyên môn hóa cây chè chủ yếu do A. lao động có kinh nghiệm. B. khí hậu cận nhiệt đới do phân hóa đai cao. C. nhu cầu thị trường lớn.  D. có một mùa đông lạnh. Câu 34: Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1950 – 1973 không phải do nguyên nhân nào sau đây? A. Đẩy mạnh buôn bán vũ khí, thu được nguồn lợi nhuận khổng lồ. B. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp và áp dụng kĩ thuật mới. C. Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt theo từng giai đoạn. D. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng gồm cả xí nghiệp lớn và xí nghiệp nhỏ. Câu 35: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết dân tộc ít người nào sau đây có số dân lớn nhất? A. Thái.                       B. Mường.  C. Tày.                        D. Khơ-me. Câu 36: Giải pháp nào sau đây là chủ yếu làm tăng giá trị sản xuất thủy sản? A. Hiện đại hóa tàu thuyền và ngư cụ.  B. Tăng cường đánh bắt thủy sản xa bờ. C. Phát triển ngành công nghiệp chế biến.  D. Đẩy mạnh ngành nuôi trồng thủy sản. Câu 37: Đặc điểm của ngành du lịch nước ta là A. Số lượt khách nội địa ít hơn khách quốc tế. B. Doanh thu du lịch có xu hướng tăng nhanh. C. Số khách quốc tế đến nước ta tăng liên tục   D. Hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc – đông nam? A. Đông Triều.            B. Trường Sơn Bắc C. Hoàng Liên Sơn.   D. Pu Đen Đinh. Câu 39: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN SẠCH, DẦU THÔ, ĐIỆN CỦA NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM Để thể hiện sản lượng than, dầu mỏ và điện của nước ta giai đoạn 2000 – 2014, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Đường.                   B. Cột. C. Tròn.                      D. Kết hợp. Câu 40: Trên lãnh thổ Nhật Bản hiện có hơn 80 núi lửa đang hoạt động là do A. Nhật Bản chưa có hệ thống cảnh báo động đất, núi lửa B. Nhật Bản nằm trong trung tâm khu vực châu Á gió mùa C. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo. D. lãnh thổ Nhật Bản là một vòng cung đảo lớn ở Đông Á.  

Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Địa Lý THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển Cà Mau

Trái đất và Địa lý

Từ đầu năm 1994, Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới với việc tập trung vào 5 ngành then chốt là chế tạo máy, sản xuất ô tô, xây dựng và hai ngành nào?

Julius Caesar

Lịch sử

Gāius Jūlius Caesar (phát âm như “Gai-us Giu-li-us Xê-da”; trong tiếng Latin như “Khai-xơ”; 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị của La Mã và là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Một trong những chiến tích quang vinh nhất của ông[1] - cuộc chinh phục xứ Gaule (bao gồm Pháp, Bắc Ý, Bỉ, Tây Thụy Sĩ, v.v... ngày nay) của ông mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương, và ông còn là người phát động cuộc xâm lăng đầu tiên của La Mã vào xứ Britannia (nước Anh ngày nay) năm 55 TCN. Caesar được xem là một trong những nhà quân sự lỗi lạc nhất, chính trị gia xuất sắc nhất và là một trong những lãnh tụ vĩ đại nhất của lịch sử thế giới thời La Mã cổ đại. Vào năm 42 TCN, hai năm sau khi Caesar bị mưu sát, viện nguyên lão La Mã chính thức thánh hóa, xem ông là một trong những vị thần của La Mã. Dẫn đầu binh đoàn lê dương của mình vượt qua sông Rubicon, Caesar tiến hành một cuộc Nội chiến vào năm 49 TCN, và đánh bại kẻ thù của ông là Pompey trong trận đánh quyết định tại Pharsalus là chiến thắng vĩ đại nhất trong sự nghiệp quân sự của ông.[2] Với chiến thắng của ông trong cuộc Nội chiến, ông vươn lên trở thành một “lãnh tụ tuyệt đối” của La Mã. Sau khi hoàn toàn kiểm soát chính quyền, Caesar tiến hành những cuộc cải cách rộng lớn nhất về mặt xã hội và chính quyền. Ông được tuyên bố là “Lãnh tụ suốt đời”, và ông kiểm soát toàn bộ nền cộng hòa. Mỉa mai thay, chính điều này đã khiến một trong những người bạn của ông, Marcus Junius Brutus, người về sau hiệp lực cùng những kẻ bất mãn vời Caesar để mưu sát ông và khôi phục nền cộng hòa. Cuộc mưu sát Caesar xảy ra vào ngày Ides of March (15 tháng 3) năm 44 TCN và khơi mào cho một cuộc nội chiến khác của La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appain, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio vàStrabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin (xuất hiện cùng thời Caesar), như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, kẻ thù chính trị của Caesar, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus.  

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Tân Phú

Lịch sử

: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là gì?

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử THPT Nguyễn Thị Bích Châu

Lịch sử

Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ?